Sau khi hoàn thành 2 hoạt động bên trên (có giá trị để bán và có thị nhu cầu thị trường) thì công việc khởi nghiệp của bạn đã hình thành.
Tuy nhiên, đời không như là mơ. Sau một người gian, sẽ có những người khác sẽ sao chép công việc của bạn, sẽ có nhiều người làm ra sản phẩm và dịch vụ giống bạn, thị trường bắt đầu có sự cạnh tranh và ngày một thu hẹp dần.
Nếu bạn không nhanh chóng thực hiện hoạt động tiếp theo, thì rất có thể công việc khởi nghiệp của bạn sẽ đi dần vào bế tắc và bị đào thải khỏi thị trường. Công việc thứ 2 bạn cần phải làm tốt đó chính là Hoạt động cạnh tranh.
Để có thể duy trì và phát triển được công việc khởi nghiệp, bạn cần phải làm tốt 2 công việc sau:
2.2.1 Nâng cao năng lực khởi nghiệp
Cần nâng cao năng lực để:
Nâng cao giá trị:
Phát triển thị trường:
Các hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh khi khởi nghiệp:
Về nhân sự: phát triển lãnh đạo, nhân tài, nhân viên, cộng tác viên, cộng sự
Về công nghệ, quy trình: là cánh tay nối dài cho nhân sự
Về thương hiệu (tài sản vô hình): lòng tin người tiêu dùng / thị trường = lòng tin ở bên ngoài
Về văn hóa công ty (tài sản vô hình): lòng tin của nhân sự = lòng tin ở nội bộ đội nhóm
Về pháp lý: tuân thủ pháp luật và bảo vệ khởi nghiệp
2.2.2 Nâng cao năng lực tài chính
Để có thể có điều kiện phát triển được 3 yếu tố trên (giá trị + khách hàng + năng lực), thì không thể thiếu yếu tố cuối cùng là tài chính. Nguồn lực tài chính càng mạnh thì càng có cơ hội đầu tư phát triển khởi nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Các hoạt động nâng cao năng lực tài chính khi khởi nghiệp: